Bố mẹ hãy nhớ rằng: “Chiều chuộng” khác với “nuông chiều”

Rất nhiều phụ huynh lo lắng rằng “Chẳng phải nếu cứ yêu trẻ vô điều kiện thì sẽ là nuông chiều trẻ hay sao?”. Vậy “chiều chuộng” trẻ khác gì với “nuông chiều” trẻ? Bố mẹ hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!
Bố mẹ hãy nhớ rằng: “Chiều chuộng” khác với “nuông chiều”

Thời kì sơ sinh, trẻ được sống trong vòng tay ôm ấp của cha mẹ, khi trẻ chập chững biết đi, trẻ có thể tự làm nhiều, và theo thời gian số việc ngày càng nhiều hơn. Ban đầu trẻ chơi một mình, tiếp đến là chơi cùng bạn, rồi đi mẫu giáo. Dù có tự làm được nhiều việc thì trẻ vẫn luôn muốn được ở trong vòng tay của cha mẹ, bởi khi ở bên cha mẹ, trẻ sẽ cảm nhận được sự an toàn tuyệt đối.

Khi bước vào tiều học thì trẻ sẽ gặp nhiều vấn đề rắc rối hơn: bị bạn bè chế giếu, bị thầy cô la mắng, không thích sinh hoạt tập thể... Khi đó, trẻ sẽ nũng nịu “mẹ ơi, hôm nay con...", để nhận được sự bao bọc yêu thương, đề được xoa dịu đi những nỗi đau hay sự sợ hãi. Đồng thời, đây cũng là bước chuẩn bị để trẻ tự lập.

Bố mẹ hãy nhớ rằng: “Chiều chuộng” khác với “nuông chiều”

Khi cha mẹ không tiếp nhận sự nũng nịu của trẻ thì sẽ thế nào?

“Mẹ đang bận lắm, đề khi khác con nhé”, “chỉ có mỏi thế thôi mà con cũng...”, hay “đừng có nhõng nhẽo như thế nữa”, “con đã lớn rồi đấy, có còn bé bỏng gì nữa đâu”,... Trẻ càng lớn, cha mẹ càng không tiếp nhận sự nũng nịu từ trẻ. Thế nhưng, cho đến khi trẻ có thể tự lập về mặt tâm lí, tự biết tạo cảm giác an toàn cho mình, tự biết an ủi mình, thì sự trợ giúp của cha mẹ là điều vô cùng cần thiết.

Lúc bé trẻ được cha mẹ tiếp nhận sự nũng nịu một cách đầy đủ, thì trẻ sẽ tự lập về mặt tâm lí rất nhanh. Ngược lại, cho dù trẻ đã lớn hơn, hình thức có thể thay đối nhưng trẻ sẽ tiếp tục kéo sự chú ý của cha mẹ. Việc cha mẹ tiếp nhận sự nũng nịu của trẻ, không phải là làm thỏa mãn những đòi hỏi của trẻ, mà là việc cha mẹ hỗ trợ tinh thần cần thiết cho trẻ.

Bố mẹ hãy nhớ rằng: “Chiều chuộng” khác với “nuông chiều”

Còn “nuông chiều” là hành động để thỏa mãn tâm lí cá nhân, cha mẹ đã chăm sóc con cái quá mức cần thiết, những việc lẽ ra con phải tự làm thì lại làm thay con hết. Trẻ sẻ thấy rất vui vì mẹ sẽ lau chỗ canh mình làm đổ ra sàn, sẽ nhặt quần áo mình cởi ra, hay dọn mọi thứ mình bày ra. Khi lớn lên trong một môi trường được nuông chiều như vậy, trẻ sẽ không biết cách tự lập hay tự chịu trách nhiệm với những việc mình làm. Cuộc sống của bản thân mình sẻ có người khác lo cho mình, đó chính là ngộ nhận sai làm của trẻ.

Nhưng có ngày trẻ sẽ nhận ra tất cả những gì mình ngộ nhận là phi thực tế. Khi đó trẻ sẽ bị tổn thương ghê gớm. Trẻ sẽ cảm thấy mình là kẻ vô dụng, không thể lo nổi cuộc sống của mình.

Vì thế, việc cha mẹ tiếp nhận sự nũng nịu của trẻ khác hoàn toàn với việc cha mẹ quá nuông chiêu, làm thay trẻ tất cả mọi việc.

Con yêu

Bí kíp giúp trẻ thể tập trung cao độ hơn trong học tập

Bí kíp giúp trẻ thể tập trung cao độ hơn trong học tập

Không tập trung trong giờ học là hiện tượng bình...
11/07/2021
Bố mẹ nên nhìn tới tương lai của con trẻ trong quá trình dạy dỗ

Bố mẹ nên nhìn tới tương lai của con trẻ trong quá trình dạy dỗ

Một thực tế là khi những đứa trẻ cùng trang lứa...
03/08/2021
Bố mẹ à! Yêu con không có nghĩa là bao bọc con quá kĩ

Bố mẹ à! Yêu con không có nghĩa là bao bọc con quá kĩ

Đặc điểm giáo dục này của bố mẹ là quá bảo vệ con...
18/04/2021
Tổng hợp stt hay lười mẹ dạy con đầy ý nghĩa mà chúng ta nên ghi nhớ

Tổng hợp stt hay lười mẹ dạy con đầy ý nghĩa mà chúng ta nên ghi nhớ

Mẹ là dòng suối mát lành trong cuộc đời của mỗi...
03/09/2016
Cách rèn luyện cho bé để có được những thói quen tốt khi làm việc

Cách rèn luyện cho bé để có được những thói quen tốt khi làm việc

Hiện nay, đa phần trẻ đều được cha mẹ hết sức...
26/12/2020
Tâm thái tốt, bản thân nó cũng là một vẻ đẹp của người con gái

Tâm thái tốt, bản thân nó cũng là một vẻ đẹp của người con gái

Tâm thái tốt, bản thân nó cũng là một vẻ đẹp....
26/08/2021
Cách để bố mẹ phát huy khả năng sáng tạo cho con trẻ

Cách để bố mẹ phát huy khả năng sáng tạo cho con trẻ

Một đứa trẻ khi trưởng thành sẽ thành cồng đến...
10/11/2020
Cách dạy trẻ chịu trách nhiệm với hành động và lời nói của mình

Cách dạy trẻ chịu trách nhiệm với hành động và lời nói của mình

Một chuyên gia giáo dục từng nói: “Nên dạy cho...
24/11/2020
Hãy giúp trẻ cách quan sát thế giới xung quanh một cách tỉ mỉ

Hãy giúp trẻ cách quan sát thế giới xung quanh một cách tỉ mỉ

Để trẻ nhanh chóng thích ứng được với những môi...
21/09/2021
Trò chơi là điểm mẫu chốt trong việc nuôi dạy trẻ thông minh

Trò chơi là điểm mẫu chốt trong việc nuôi dạy trẻ thông minh

0-3 tuổi được xem là khoảng thời gian quan trọng...
13/06/2021
STT con gái à, chồng gần không lấy, đi lấy chồng xa là trăm nỗi tủi hờn

STT con gái à, chồng gần không lấy, đi lấy chồng xa là trăm nỗi tủi hờn

Tình yêu là một phép màu kì diệu mà khi đã yêu...
09/11/2019
Những nhu cầu của trẻ mà phụ huynh cần và nên đáp ứng

Những nhu cầu của trẻ mà phụ huynh cần và nên đáp ứng

Những nhu cầu nào của trẻ mà phụ huynh cần và nên...
30/06/2020
20 lời khuyên đắt giá mẹ mong con gái luôn luôn khắc ghi trong lòng

20 lời khuyên đắt giá mẹ mong con gái luôn luôn khắc ghi trong lòng

Dù con đã lớn cũng mãi là đứa con bé bỏng của mẹ...
14/06/2020
Con bị sang chấn tâm lý sức khỏe lẫn tinh thần chỉ vì bố mẹ bất hòa, cãi nhau

Con bị sang chấn tâm lý sức khỏe lẫn tinh thần chỉ vì bố mẹ bất hòa, cãi nhau

Bố mẹ thường nghĩ trẻ con không để ý đến những...
14/12/2020